Đạo ông trần
Xuôi quốc lộ 51 , ngay địa phận Phước Hòa
nhìn về tay phải sẽ thấy một dãy
núi thấp nằm xoải dài trên sông nước , cỏ cây xanh rờn , đó là núi
nứa hay còn còn là đảo long sơn
Chính do hình dáng của đảo , mới thoạt trông từ xa
giống như một con rồng xanh khổng lồ đang giỡn mình trên sóng biển –
nên gọi là núi long sơn-
Vị trí :
Trên đảo Logn Sơn có nhà lớn Long sơn - còn gọi là đền ông Trần và có tín
ngưỡng dân gian là đạo ông trần phát triển bền vững ở đấy
Khi xưa nơi đây là
đất rừng , ông Trần là người khai
hoang vùng đất, có công lập
ấp , và ông cũng là người khai phá ra tín ngưỡng dân gian ông Trần mà
mọi người thường gọi là Đạo Ông Trần ,
Khi đến với đảo Long Sơn sẽ thấy nhà nhà thờ ông
Trần ,
Dân cư trên đảo khoảng 13 ngàn người thì có đến 2/3
là đạo ông Trần , thuộc tín ngưỡng dân gian, tổng hợp từ nhiều tín
ngưỡng như Đạo Nho, Đạo Lão , Đạo
Phật và một số tập tục cổ truyền của dân tộc.
Tên goi :
Đạo ông trần : không phải vì ông họ trần mà đương
thời ông để đầu trần, chân trần
ngực rần , đầu búi tóc , - đầu đội trời chân đạp đất – thể hiện ý
chí nghị lực của con người đã khai phá vùng đất
Người dân thân thương gọi ông là ông trần, chính ông
hướng dẫn cách làm ăn để mang lại trù phú cho đao Long Sơn
Đạo chung hòm : 12 tuổi trở lên mới đươc thỉnh áo quan
Sống Đồng tịch đồng sàn, chết đồng quan đồng quách
, từ bao đời nay vẫn giữ .
Khi sống vợ chồng anh em thân thuộc , khi chết cũng
chung trong một bao quan để rồi nằm
dưới 3 tất đất chứ không phân biệt giàu nghèo sang gì hết, quan quyền cũng nằm chung
trong đó
Nét tín ngưỡng : Không phô trương , ko xa xỉ, người
chết đều bình đẳng như nhau
Ý nghĩa :
Là quần
thể khép kín ,đảm bảo sinh hoạt cho cư dân
Đón tiếp
những người khó khăn xa cơ lỡ vận, đến nơi đây sẽ có nơi ở, nơi ăn để
qua lúc hoạn nạn
Chức năng
Nhà lớn có chức năng như cái đình , coi ông như vị
hoàng về đời sống tinh thần
Không tượng thờ, không hành hương … đạo ông Trần chỉ
quan trọng ở cái tâm của mỗi người , những công việc tưởng chừng như
bình dị như nhóm lửa, thổi cơm, bó đữa, may vá … đều là nhưng quy
tắt cảu đạo trong nhà lơn.
Đám cươi và đám giác đơn giản hơn các nơi
Ông quan niệm đạo chính là đạo làm người , ko cần
tụng kinh , thỉnh chuông, gõ mõ, ko cần kiêng kỵ
Đạo không thiên về triết lý mà đi vào những hoạt
động đời sống thường ngày, thể hiện ở hành vi, cách sống
Ngày giỗ ông trần diễn ra từ 18 đến 20 tháng 2 âm
lịch ,
Lễ trung tửu : 9/9 âm lịch
Nguyên nhân ra đời :
Tiêu chí :
Sáng tử
chiều táng , chiều tử sáng táng
Chủ đích vẫn hướng con người đến với chân thiện mỹ
Ong lấy việc thờ cúng, bố thí và việc tu nhân làm
hành đạo , được cư dân nghe theo
Lịch sử phát triển
Sinh năm 1855 mất 1935 , quê Hà Tiên , Kiên Giang ,
1885 – 30 tuổi- ông xây làng Long Sơn
1890 , ở ẩn tại quê nhà
1891 , cùng gia quyến và đồng đạo xuống 20 chiếc ghe
lớn , định cư vùng ven BRVT
1900 , ong Đông Nam Long Sơn khám phá , sau mọi người
đến đây sống nhiều hơn và hòa thuận
1909, ông lập nhà thờ để thờ cúng những người dân
khu vực này
1910, xây chánh điện , xây cất nhiều công trình khác
hợp thành quần thể nhà lớn - sau
goi đền Ông trần
1929 , hoàn thành
3/8/1991 , toàn thể khu nhà lớn đã được Bộ Văn Hóa-
Thông tin công nhận là di tích Lịch sử – văn hóa cấp quốc gia .
Mọi người tin yêu và làm theo đạo lý của ông, từ đó
có tín ngưỡng đạo ông trần ngày nay, đạo ông trần gắn liền với nhà
lớn Long sơn, ta tìm hiểu về kiến trúc nhà lớn
Kiến trúc :
Quần thể
kiến trúc độc đáo , nhà lớn – mang
đậm nét cổ xưa , khoảng 2 ha
Nhà lớn
gồm 3 khu : khu nhà thờ, khu nhà chức năng , khu lăng mộ ông trần
-Khu nhà
thờ : quay mặt về hướng Đông , 800 m vuong
Trung tâm
là Chánh điện:
bàn thờ ông Trần là ảnh chân dung và
còn 65 bàn thờ còn lại dùng dùng những bức tranh phong cảnh, bình
phong để làm ảnh thờ
Trong chánh
điện có để bộ Bàn ghế bát tiên của vua Thánh Thái từng dùng
Trên chánh
điện là lầu trời, trên lầu trời dặt bàn thờ 4 hướng để thờ tram họ
Tả và hữu
của lầu trời là lầu phật và lầu tiên , thờ phật thánh tiên , quan
công, các anh hùng có công với nước, công với đạo
Tiền Điện : với ben trên Lầu cấm xây dựng
năm 1927, chỉ một kỳ lão cao nhất được lên để cúng cơm ,không ai được
phép vào tham quan hay cúng bái , do
vậy bên trong lầu cấm còn nhiều
huyền bí cho cả họ tộc lẫn du khách
Nhà chức năng: nhà hội , nha phố , trường học dạy chữ quốc ngữ, nhà máy
xay lúa gạo, kho chưa thóc , nhà đèn , nha thợ mộc, nhà bếp và nhiều
hồ chưa nước ngọt …
Có gian
nhà để áo quan : cách đây 76 năm
Từ 18 tuổi
mất được nằm trong áo quan , từ là táng , 5 chiều chết , 9 sáng chon
Tổ chức
đơn giản, cúng điếu không nhận tiền
Khu lăng mộ ông trần : nằm phía nam nhà thờ , rộng 42 m
vuông , gồm mộ ông trần và mộ của họ hangfg nhà Lê, tất cả không
khắc tên
Trùng tu:
Ngày xưa
ông Trần xây 6 dãy nhà phố, chiến tranh phá đi một dãy
Qua sự bào
mòn của thời gian, khu nha ít nhiều bị hư tổn nhưng đến nay phục hồi
hoàn toàn được 3 gian và giờ vẫn đang trùng tu nhà lớn .
Một vùng đất biển
nhưng đậm chất Nam Bộ .
Dạy làm người và thờ cúng ông bà , nhà nào cũng thờ ông hết
Suy nghi về tục an táng đồng quan đồng quách nới đây
, không bị ràng buộc bởi nghi thức ruwowmg rà , đạo ông trần Chọn
những gì tinh túy nhất của một đám tang để gìn giữ , không lãng phí
về sức lực cũng như tiền bạc mà mọi người cũng có thể chia sẻ nổi
buốn cùng thân nhân người chết một cách chân tình nhất, phải chăng là
nét đẹp của Đạo ông trần cần nhiều người học hỏi để thực thi viecj
tiết kiemj , tránh lãng phí
Nhận xét
Đăng nhận xét